Chuyển đến nội dung chính

Xông hơi rất tốt cho mẹ sau sinh và những điều cần tránh khi xông hơi

Xông hơi sau khi sinh sẽ giúp người mẹ lấy lại sinh khí, da dẻ mịn màng săn chắc hơn. Vì thế việc xông hơi sau sinh vẫn còn được lưu giữ và thực hiện qua hàng trăm năm nay. Các mẹ bỉm sữa nhà mình hãy tham khảo để biết cách chăm sóc mình nhé!

Thực hiện tốt việc xông hơi sau sinh không chỉ giúp chị em phụ nữ nhanh chóng phục hồi sinh lực, tăng sức đề kháng mà còn giúp đốt cháy lượng mỡ thừa, giảm béo, giúp sản phụ có thể dễ dàng lấy lại vóc dáng chuẩn của mình sau khi sinh.

Thời điểm thích hợp các mẹ nên xông hơ sau sinh

Sau sinh khoảng 4 ngày trở lên, sản phụ có thể tiến hành xông hơI. Với các mẹ sinh mổ, nên để vết mổ khô hẳn rồi mới tiến hành xông hơ, tốt nhất là sau sinh khoảng 1 tuần. Nếu thể trạng của sản phụ tốt, nên xông hơI mỗi ngày một lần đến khi con tròn 1 tháng tuổi.Trong trường hợp khác, chỉ nên xông mỗi tuần từ 2 – 3 lần là phù hợp. Mỗi lần xông chỉ nên xông từ 20 – 30 phút, khi bạn các mẹ cảm thấy cơ thể toát hết mồ hôi và nhiệt độ nước xông hạ thì nên kết thúc ngay, không nên xông hơi nhiều quá cũng không tốt. Xông hơi tối thiểu khoảng 3 ngày / 1 lần với điều kiện là sau mỗi lần xông cơ thể mẹ cảm thấy thấy nhẹ nhõm và khỏe mạnh hơn.Để tiết kiệm thời gian, mẹ có thể sử dụng lều xông







Các mẹ có thể sử dụng các loại lá tươi hoặc khô truyền thống của Việt Nam như: bưởi, chanh, sả, gừng, tía tô, bạc hà, ngải cứu, ổi, hương nhu, kinh giới, quế… những loại lá này sẽ mang đến cảm giác dễ chịu. Mỗi lần xông chỉ cần số ít các loại lá kể trên là được. Ngoài các loại lá trên, mẹ cũng có thể đến tiệm thuốc bắc để mua nguyên liệu xông hơ (gói các loại vỏ cây), nhưng nhớ là phải mua tại các tiệm thuốc bắc uy tín, được bảo quản tốt và không mất vệ sinh, vì hiện nay, có rất nhiều sản phẩm thuốc bắc để lâu bị ẩm mốc hoặc sử dụng phụ gia chống ẩm mốc, rất nguy hiểm nếu mẹ mua về xông. Với những loại thảo dược được quảng cáo tốt cho xông hơ, nhập từ Thái Lan, Indonesia hay Malaysia… các mẹ cần cân nhắc khi mua vì hiệu quả sẽ không tốt hơn mấy so với các nguyên liệu truyền thống kể trên.

Cách xông hơi cho mẹ sau sinh cần biết. Xem thêm tại đây

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

16 thay đổi mà ai cũng gặp phải trong 6 tuần sinh con - Phần 1

Sinh con là thiên chức vô cùng to lớn của người mẹ. Khi mang nặng đẻ đau đã gặp nhiều khó khăn, tưởng chừng như đẻ xong là thoát nhưng thực tế thì có đến tận 16 sự thay đổi trong 6 tuần khi mẹ sinh con. Mẹ nào cũng cần chuẩn bị tâm lý để vượt qua những thay đổi này, cùng blog mẹ và bé tìm hiểu những thay đổi sau khi sinh nhé 1. Sau khi sinh đau tầng sinh môn Cách khắc phục đau tầng sinh môn : Đặt một túi chườm lạnh lên tầng sinh môn của bạn là cách giảm đau hiệu quả. Ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc chườm ấm sẽ cũng giúp vết mổ giảm đau. Khi ngồi, nên sử dụng một chiếc gối vành khăn lót mông để tránh động đến vết thương. Khi lau rửa vệ sinh, nên lau từ trước ra sau nhằm tránh vết thương nhiễm trùng do lây nhiễm chéo vi khuẩn từ hậu môn. Nếu vết mổ quá đau, bạn nên hỏi bác sĩ xem có thể dùng loại thuốc giảm đau nào không. 2. Đau sau khi sinh là gì? Là hiện tượng hết sức bình thường và sẽ hết trong vài ngày. Trường hợp quá đau cần liên hệ với bác sĩ để nhận tư v...

Những khó khăn khi quyết định sinh thêm con bạn cần biết

Mặc dù vợ chồng bạn vẫn muốn tiếp tục sinh thêm em bé vừa cho vui nhà vui cửa, vừa giúp con bạn có thêm anh chị em để đỡ đần sau này. Nhưng nếu bạn đang gặp những vấn đề dưới đây thì không nên nghĩ đến việc tiếp tục sinh thêm em bé. 1. Đã quá tuổi sinh nở an toàn Vì sao quá tuổi lại không nên sinh nở --> tại đây 2. Thể trạng không tốt Các bác sĩ khuyến cáo những phụ nữ đang bị một số căn bệnh như: bệnh tim, cao huyết áp, thận, bệnh lao, bệnh thiếu máu, phụ nữ bị bệnh thần kinh, bệnh gan truyền nhiễm, HIV, bị ung thư ác tính, có tiền sử thai chùm nho… không nên mang thai tiếp. Vì sẽ ảnh hưởng đến cả sức khỏe cũng như tính mạng của cả mẹ và con.Nếu thể trạng không tốt đừng nên sinh thêm con Nếu bạn đang điều trị một căn bệnh nào đó mà bác sĩ khuyến cáo không nên tiếp tục sinh con hoặc bị những căn bệnh nêu trên thì không nên tiếp tục sinh con. 3. Tài chính eo hẹp Đã qua rồi cái thời “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, trong xã hội hiện nay để nuôi được một đứa trẻ ...